Bị tiểu đường ăn mì tôm được không?

  •   Thứ sáu, 30/03/2018, 16:14 PM

Bị tiểu đường ăn mì tôm được không?Mì tôm là thực phẩm vô cùng quen thuộc trong cuộc sống hiện đại với thành phần chủ yếu là tinh bột. Vậy loại thực phẩm này có gây tăng đường huyết có bệnh nhân bị tiểu đường không?

Những tác hại của mì tôm đối với sức khỏe?

Khi cuộc sống càng hiện đại, con người càng bận rộn hơn. Mì tôm là thực phẩm quen thuộc và đang dần trở nên phổ biến trong cuộc sống bận rộn. Không chỉ là bữa sáng, chúng đang dần thay thế cả bữa chính của nhiều người.

Tuy nhiên, nhiều người lại cho rằng đây là thực phẩm không tốt cho sức khỏe và không được khuyến khích trong cuộc sống hằng ngày, nhất là với trẻ nhỏ và người già.

bi teu duong an mi tom duoc khong

Bị tiểu đường ăn mì tôm được không? Mì tôm là thực phẩm không tốt cho sức khỏe

Thành phần chủ yếu của mì tôm là carbohydrate và chất béo. Trong khi đó, nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh cần protein, mỡ, carbohydrate, khoáng chất, vitamin và nước. Nếu một trong các dinh dưỡng này bị thiếu hụt sẽ gây ra các vấn đề không tốt cho sức khỏe và dễ gây bệnh.

Mì tôm là thực phẩm đã được chiên qua dầu ở nhiệt độ cao và sấy khô. Chính điều này tạo nên độ giòn của mì ăn liền, nhưng nó cũng là nguyên nhân gây khô miệng, háo nước. Nếu bạn ăn mì tôm thường xuyên, có thể gây ra nóng trong người, nổi mụn...

Với thành phần nhiều là chất béo và bột mì mà nếu chỉ ăn mì tôm trong một thời gian dài, cơ thể sẽ bị thiếu chất. Hệ lụy là cơ thể sẽ phát sinh một số bệnh như chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh, hôn mê…

Do đã chiên qua dầu nên lượng vitamin B trong mì tôm đã bị phá hủy. Và về cơ bản chúng cũng không cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể. Do vậy, nếu ăn thường xuyên có thể gât béo phì, calo tăng cao, chất béo dư thừa rất dễ mắc các bệnh như: im mạch, tiêu đường, cholesterol cao…

Có thể bạn chưa biết, dầu trong mì tôm là chất chống oxy hóa. Chúng có tác dụng làm mì chậm oxy hóa và kéo dài thời gian hỏng. Bởi vậy, nếu sử dụng chất chống oxy hóa này có thể gây não hóa sớm.

Bên cạnh đó, do được chiên qua dầu và chứa nhiều chất phụ gia nên ăn mì thường xuyên có thể gây giảm vị giác cũng như tạo gánh nặng cho dạ dày. Lượng muối cao trong mì tôm còn gây hại cho thận. Thậm chí dùng nhiều mì tôm có thể gây sỏi thận.

Bi tiểu đường ăn mì tôm được không?

Được biết, thành phần chủ yếu trong mì tôm là chất béo và bột mì. Chất béo trong mì tôm là chất béo  transfat và chất béo bão hòa. Đây là những chất béo có hại cho sức khỏe, nhất là với bệnh nhân tiểu đường, người già và trẻ  nhỏ.

Lượng chất béo transfat trong mì tôm có thể gây giảm cholesterol tốt và làm tăng cholesterol tốt. Điều này gây ảnh hưởng tới bệnh nhân tiểu đường.

bi teu duong an mi tom duoc khong 1

Bị tiểu đường ăn mì tôm được không? Bệnh nhân tiểu đường không nên ăn mì tôm

Hỡn nữa, với thành phần dinh dưỡng thấp và chứa nhiều chất béo mà bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế sử dụng mì tôm.

Hy vọng, với những chia sẽ trên có thể giúp bạn hiều được bệnh nhân tiểu đường ăn mì tôm được không. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh!

icon Bị tiểu đường ăn mì tôm được không,tiểu đườn,mì tôm

Tổng hợp